Đăng bởi Để lại phản hồi

Cách nói chuyện khi bé sợ hãi

Vì sao chúng ta phải học cách nói chuyện khi bé sợ hãi? Bởi theo nghiên cứu cho thấy, hầu hết tất cả để đứa trẻ đều sợ những thứ kể cả nhỏ nhất. Điển hình như dưới hai tuổi, trẻ đều khi phải xa bố mẹ, sợ con vật nào đấy, sợ khi có người dọa mình,… Còn trẻ từ 2-5 tuổi thường có biểu hiện sợ bóng tối hay sợ tiếng động quá mạnh. Trẻ từ 5 tuổi trở lên thường sợ ma, sợ đau, sợ quái vật,… Những nỗi sợ này có thể làm con cảm thấy lo lắng và không dám đối mặt. Sau đây chúng ta hãy cùng học cách nói chuyện với con nhé!

 

Tại sao trẻ lại có những chứng sợ hãi này?

Theo những nhà tâm lý học nghiên cứu thì trẻ sợ hãi là điều hoàn toàn bình thường. Bởi trẻ đang trong quá trình đi tìm hiểu cũng như nhận thức về thế giới bên ngoài. Những trẻ chưa được trải nghiệm cũng chưa từng biết sẽ khiến trẻ sợ hãi. Hầu hết tất cả trẻ con sẽ đều có nỗi sợ giống như nhau. Tuy nhiên tùy thuộc vào độ tuổi thì mức sợ hãi, cũng là khác nhau. Khi trẻ trưởng thành và lớn hơn những nỗi sợ cũ thường biến mất đi. Thay vào đó là những nỗi sợ khác. Tuy nhiên nếu không có cách giải quyết thì nỗi sợ đó sẽ khiến cuộc sống biết đạo chúa. Có thể trẻ sẽ mắc vấn đề về tâm lý, và không ổn định tinh thần. Từ đó cần có sự hỗ trợ của cha mẹ cũng như bác sĩ điều trị. Cũng như tìm hiểu cách nói chuyện khi bé sợ hãi.

Làm thế nào khi con bị sợ hãi?

Hầu hết tất cả các cha mẹ đều mong muốn con mình trở nên bạo dạn và mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên những nỗi sợ của trẻ không thể cho rằng trẻ đăng tốt nhất. Bởi nỗi sợ đó được chứng minh là hoàn toàn tự nhiên. Bố mẹ có thể hỗ trợ con bằng cách giúp con vượt qua nỗi sợ đó.

Công nhận nỗi sợ của con

Trước khi đi tìm hiểu cách nói chuyện khi bé sợ hãi. Thì thứ nhất việc đầu tiên bố mẹ cần làm đó chính là công nhận nỗi sợ của con. Phải công nhận đó không phải là sự nhút nhát. Khi con có chuyện xứ thái, bố mẹ không nên chế giễu và cười nhạo. Bởi sự sợ hãi không được xem là cách tiêu cực mà người lớn vẫn từng nghĩ. Nếu trẻ không biết nỗi sợ là gì, thì sẽ không biết đâu là nguy hiểm để né tránh. Khi con sợ bố mẹ hãy ôm con cũng như vỗ về. Nhằm mục đích hỗ trợ bé và chính anh để bé thấy được cảm giác an toàn.

Giúp con vượt qua nỗi sợ

Thứ hai, sau khi công nhận điều đó, bố mẹ có thể giúp con vượt qua những nỗi sợ. Hít thở thật sâu, đi dạo bên ngoài, chơi những thứ trẻ thích. Điều đó sẽ giúp con quên đi nỗi sợ cũng như nỗi ám ảnh của mình nhất thời. 

Khuyến khích trẻ nhỏ

Thứ ba bố mẹ khuyến khích cũng như động viên bé vượt qua nỗi sợ. Không nên ép buộc con cũng như thách đố bé, làm những việc khiến bé sợ hãi. Chỉ cần lời động viên của bố mẹ thì sẽ giúp con vượt qua nỗi sợ của mình. Đồng thời bạn hãy khen ngợi bé khi tự vượt qua nỗi sợ hãi. Đó chính là một lời khen mà bé muốn được lắng nghe. Để có thể khẳng định sự dũng cảm của bản thân mình.

Không được dọa dẫm con

Cuối cùng, cha mẹ không nên dọa dẫm hay để người khác dọn giống con trẻ. Nhất là việc trêu chọc để khiến bé trở nên sợ hãi và tức giận. Bởi vì việc này sẽ khiến để có cuộc sống tốt nhất và lo lắng bất an.

Cách nói chuyện khi bé sợ hãi

Cách nói chuyện với bé

Hãy hỏi bé xem có thể giúp gì

Cho con đối mặt với nỗi sợ để con bớt sợ hơn

Đặt mình vào vị trí của con

Cách nói chuyện khi bé sợ hãi

Giúp con hiểu đôi khi nỗi sợ cũng tốt

Hãy ôm trẻ vào lòng

Trấn an con trẻ

Toàn bộ bài viết trên đây chúng tôi đã hướng dẫn bạn cách nói chuyện khi bé sợ hãi. Hy vọng bài viết này giúp ích cho bạn trong việc nuôi dạy con trẻ. Cảm ơn các phụ huynh đã tìm hiểu bài viết này.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *